Trong trường hợp bạn đi các đôi giầy cao gót kín mũi trong thời gian quá lâu, chúng cũng có thể làm cho móng chân bị biến dạng. Đi giầy cao gót cũng là một trong những lý do chính có thể dẫn đến sự hình thành bệnh giãn tĩnh mạch và đau lưng do các cơ và dây chằng phải chịu nhiều áp lực.
Do đó các chuyên gia sức khỏe không khuyến khích bạn đi giầy cao gót liên tục trong ngày và trong một thời gian dài.
Làm thế nào để chữa đau chân do đi giầy cao gót?
- Sau khi đi giầy cao suốt cả ngày dài, khi về nhà bạn nên đi chân trần hoặc đi những đôi dép mềm. Dành thời gian để massage toàn bộ lòng bàn chân, các ngón chân và bắp chân để máu lưu thông tốt hơn.
- Ngâm chân vào nước nóng. Bạn nên cho thêm một vài giọt tinh dầu hoặc muối khoáng vào nước rồi chân ngâm trong nước trong ít nhất 20 phút. Nước ấm sẽ giúp các mạch máu giãn ra và làm cho máu lưu thông tới chân dễ dàng hơn.
- Sử dụng một quả bóng tennis và đặt bàn chân của bạn trên nó. Sau đó nhẹ nhàng đẩy bóng khắp lòng bàn chân. Hành động này sẽ xoa bóp lòng bàn chân và giúp giảm đau đáng kể.
- Nâng cao chân để máu được phân bố đều trên toàn bộ chân và bàn chân. Để làm điều này, bạn đặt 2-3 chiếc gối cứng trên một bề mặt phẳng, sau đó nằm xuống và đặt chân trên gối.
- Xoa bóp bàn chân với dầu mù tạt ấm cũng được biết đến như một phương pháp kỳ diệu trong việc làm giảm các cơn đau, kể cả đau chân. Trộn hai thìa mù tạt với nước nóng dùng ngâm chân trong khoảng 30 phút đồng hồ, đôi chân của bạn sẽ được nghỉ ngơi thư giãn giảm cảm giác đau mỏi.
Nếu xoa bóp trực tiếp thì bạn nên làm nóng dầu và sau đó xoa đều các dầu trên toàn bộ bàn chân trước khi xoa bóp chân để có hiệu quả nhất. Massage trong ít nhất 10 phút.
Phòng ngừa đau chân do đi giầy cao gót
- Đi giầy có độ cao vừa phải, kích thước vừa chân. Không bao giờ được mua giầy quá chật vì nó sẽ càng bó các cơ và dây chằng, gây áp lực cho chân.
- Chọn mua giầy được làm từ chất liệu mềm mại để chân của bạn không chịu nhiều áp lực cơ thể và tránh các biến dạng, sần sùi trên da bàn chân.
- Bạn nên mang giầy hở mũi và tránh các loại giầy cao gót bịt kín mũi để có đủ không gian cho bàn chân và các ngón chân.
- Chọn giầy có phần gót to để áp lực trọng lượng cơ thể được phân bổ đều hơn, tránh gây đau nhức gót.
- Sau khi đi giầy cao suốt cả ngày dài, khi về nhà bạn nên đi chân trần hoặc đi những đôi dép mềm. Dành thời gian để massage toàn bộ lòng bàn chân, các ngón chân và bắp chân để máu lưu thông tốt hơn.
- Ngâm chân vào nước nóng. Bạn nên cho thêm một vài giọt tinh dầu hoặc muối khoáng vào nước rồi chân ngâm trong nước trong ít nhất 20 phút. Nước ấm sẽ giúp các mạch máu giãn ra và làm cho máu lưu thông tới chân dễ dàng hơn.
- Sử dụng một quả bóng tennis và đặt bàn chân của bạn trên nó. Sau đó nhẹ nhàng đẩy bóng khắp lòng bàn chân. Hành động này sẽ xoa bóp lòng bàn chân và giúp giảm đau đáng kể.
- Nâng cao chân để máu được phân bố đều trên toàn bộ chân và bàn chân. Để làm điều này, bạn đặt 2-3 chiếc gối cứng trên một bề mặt phẳng, sau đó nằm xuống và đặt chân trên gối.
- Xoa bóp bàn chân với dầu mù tạt ấm cũng được biết đến như một phương pháp kỳ diệu trong việc làm giảm các cơn đau, kể cả đau chân. Trộn hai thìa mù tạt với nước nóng dùng ngâm chân trong khoảng 30 phút đồng hồ, đôi chân của bạn sẽ được nghỉ ngơi thư giãn giảm cảm giác đau mỏi.
Nếu xoa bóp trực tiếp thì bạn nên làm nóng dầu và sau đó xoa đều các dầu trên toàn bộ bàn chân trước khi xoa bóp chân để có hiệu quả nhất. Massage trong ít nhất 10 phút.
Phòng ngừa đau chân do đi giầy cao gót
- Đi giầy có độ cao vừa phải, kích thước vừa chân. Không bao giờ được mua giầy quá chật vì nó sẽ càng bó các cơ và dây chằng, gây áp lực cho chân.
- Chọn mua giầy được làm từ chất liệu mềm mại để chân của bạn không chịu nhiều áp lực cơ thể và tránh các biến dạng, sần sùi trên da bàn chân.
- Bạn nên mang giầy hở mũi và tránh các loại giầy cao gót bịt kín mũi để có đủ không gian cho bàn chân và các ngón chân.
- Chọn giầy có phần gót to để áp lực trọng lượng cơ thể được phân bổ đều hơn, tránh gây đau nhức gót.
Theo Juno.com.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
juno.vnshoes@gmail.com